Website , Cảng Hải Sản là nơi giao dịch mua bán hải sản tươi sống giữa chủ tàu và các thương lái thu mua,vựa phế liệu Quang Đạt , đối tác của https://gvlawyers.com.vn with hải sản - Đối tác của https://dichvuchuyennhatrongoi.org ; https://muaphelieu24h.net/ ; https://dichvuchuyendo.net/dich-vu-chuyen-nha ; giá phế liệu 247 ;

Bà Bầu Có Nên Kiêng Hải Sản Sau Khi Mang Thai Không?

bà bầu khi mang thai nên ăn gì

Những tháng đầu thai kỳ chính là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của thai nhi, do đó, mẹ bầu nên cần có sự điều chỉnh về lối sống và cách thức sinh hoạt để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể đồng thời giảm thiểu những rủi ro gây nguy hiểm tới thai nhi. Trong đó, chế độ dinh dưỡng được xem là một vấn đề các bà mẹ quan tâm hàng đầu.

Hầu hết các loại cá sẽ khá an toàn đối với mẹ bầu trong lúc mang thai, miễn là bạn biết chế biến đúng cách. Trên thực tế, có khá nhiều loại cá có thể đem lại lợi ích cho cả mẹ bầu và thai nhi trong bụng. Vậy bà bầu có nên kiêng hải sản sau khi mang thai không?
bà bầu có nên kiêng hải sản khi mang thai

Có nên kiêng ăn hải sản khi mang thai?

Hải sản là loại thực phẩm giàu cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào bao gồm: protein, axit béo omega 3, các vitamin nhóm B cùng vô vàn khoáng chất như canxi, kẽm, selen,… Đây đều là những chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người. Bởi vậy, bổ sung hải sản một cách đúng đắn sẽ mang đến nhiều tác dụng có lợi như sau:

  • Hải sản giúp cung cấp omega 3 – dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ mang thai và giúp trẻ sơ sinh phát triển một cách khỏe mạnh.
  • Hải sản giúp cung cấp vitamin B6 tốt cho sức khỏe cơ bắp, da và máu của mẹ bầu.
  • Hải sản giúp bổ sung canxi rất tốt cho xương, đồng thời còn làm giảm chứng hoa mắt chóng mặt và thiếu máu.
  • Hải sản giúp cung cấp vitamin B12 – dưỡng chất cần thiết ở trong thai kỳ.

Mang đến nhiều tác dụng có lợi là thế, tuy nhiên, có thai ăn hải sản được không thì câu trả lời là “không”. Nguyên do là bởi vì trong hải sản chứa hàm lượng thủy ngân khá cao. Thủy ngân là một loại kim loại dạng lỏng, thường có mặt trong các loại hải sản. Nếu hàm lượng thủy ngân quá cao có thể trở thành một chất độc gây hại cho sức khỏe của mẹ và bé. Thai kỳ 1 tháng tuổi, thể vẫn còn quá nhỏ, đồng thời cơ thể của người mẹ cũng rất nhạy cảm. Bởi vậy, có thai ăn hải sản được không thì câu trả lời là không. Chuyên gia y tế khuyến cáo các mẹ bầu tốt nhất không nên ăn hải sản trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

Những lưu ý khi ăn hải sản trong thai kỳ

Bên cạnh vấn đề có nên kiêng hải sản sau khi mang thai?, chuyên gia y tế cũng đã đưa ra một số khuyến cáo cho mẹ bầu để có thể bổ sung hải sản một cách khoa học khi đang trong thai kỳ, cụ thể như sau:

  • Mẹ bầu không nên ăn hải sản trong 3 tháng đầu thai kỳ.
  • Vào những tháng sau, khi bổ sung hải sản, mẹ bầu nên cân bằng giữa nhiều loại hải sản khác nhau như tôm, cua, cá nước ngọt, ốc…
  • Một số loại thủy, hải sản giàu các chất sắt, phòng chứng thiếu máu mà mẹ bầu nên bổ sung đó là: sò, tôm, cá mòi, trai…
  • Không nên ăn quá nhiều hải sản, đồng thời, mẹ bầu cũng nên cần chú ý cân đối lượng thủy ngân có trong những thực phẩm này, các mẹ cũng chỉ nên ăn khoảng 340 gram hải sản.
  • Một số gợi ý về những loại hải sản omega 3 và ít thủy ngân dành cho mẹ bầu đó là: cá hồi, cá mòi, cá trích, cá ngừ (nên hạn chế ăn loại cá ngừ đóng hộp)
  • Khi ăn hải sản, mẹ cầu chú ý đến khâu chế biến. Hãy đảm bảo hải sản được vệ sinh diệt khuẩn cẩn thận trước khi chế biến và cần được nấu chín kỹ.
  • Các loại dầu gan cá, nội tạng cá thường chứa nhiều vitamin A. Nếu mẹ bầu nạp quá nhiều vitamin A vào cơ thể có thể gây hại cho bé.
  • Mẹ bầu không nên ăn hải sản còn sống, chưa được nấu chín như gỏi cá, sushi bởi các món ăn này có chứa cá chưa được nấu chín rất dễ bị nhiễm khuẩn E.coli và sán nên có thể gây ngộ độc.
  • Để đảm bảo vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, tốt nhất, mẹ bầu không nên mua những loại hải sản đã được chế biến sẵn vì chúng rất có thể bị nhiễm khuẩn.
  • Thủy ngân có thể khiến cơ thể người mẹ bị nhiễm độc nếu mẹ bầu nạp vào quá nhiều. Bởi vậy, mẹ bầu nên cẩn thận trọng khi ăn các loài cá chứa hàm lượng thuỷ ngân cao bao gồm: cá mập, cá ngừ xanh, cá kiếm, cá kình, cá thu, cá đuối, cá bơn, cá tuyết, cá chẽm (cá Barramundi), cá cam roughy, cá chỉ vàng…

kiêng ăn gì khi mang thai

Cách chế biến hải sản an toàn cho mẹ bầu

Khi chế biến hải sản tại nhà, bạn có thể áp dụng một vài mẹo nhỏ dưới đây để chế biến theo cách an toàn:

Nếu bạn dự định nấu món cá phi lê, bạn hãy kiểm tra cá đã được nấu chín chưa bằng cách dùng dao nhọn xẻ thịt và kéo sang một bên. Bình thường, khi thịt chín sẽ có màu đục, vảy tách ra. Khi bạn muốn lấy cá ra khỏi lò, bạn nên để yên cá trong lò khoảng 3-4 phút để đảm bảo các đã được làm chín.

Các loại hải sản khác như tôm, tôm hùm thường chuyển sang màu đỏ khi nấu chín và phần thịt có màu giống như ngọc trai hơi đục. Đối với sò điệp sẽ có màu trắng sữa hoặc trắng đục và thịt nhìn chắc hơn. Đối với nghêu, sò, trai và hàu, bạn nên chọn những con mở vỏ sau khi được nấu chín để ăn. Nếu không mở vỏ, bạn hãy vứt chúng đi và không nên cạy chúng ra để ăn.

Khi chế biến hải sản bằng lò vi sóng, bạn có thể sử dụng cảm biến điện trở để kiểm tra các đồ ăn thủy hải sản này đã đạt đến một nhiệt độ ít nhất là 630C chưa. Sau đó, bạn sẽ biết chắc chắn rằng nó đã được nấu chín và sẵn sàng để ăn hay chưa.

Lời kết

Tóm lại có nên kiêng hải sản sau khi mang thai không? thì câu trả lời là có. Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai kỳ, mẹ bầu có thể bổ sung hải sản đúng cách để cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho cơ thể và cho sự phát triển của bé yêu.

Xem thêm: Bà bầu có nên ăn hải sản? Điểm qua những món hải sản tốt cho bà bầu

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

035.675.1234